Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-6 of 6 (Search time: 0.035 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phạm Thị Hồng, Điệp;  Co-Author: 2011 (Economic environment includes macroeconomic conditions, economic policies, the Government regulations, and economic infrastruction which is the basis of national economic activities. Economic environmental improvement is an essential requirement for economic development in every country. In the process of international economic integration, especially since adhering the World Trade Organization (WTO), Vietnam has tried to harmonize it’s commitments in different areas, improve legal environment, open the market for commodities, servieces and investment, reform administration system, build and enhance market economic institutions in order to follow general requirements of WTO. In other words, Vietnamese economic environment has been improving in the context of WTO integration. However, the process of building and enhancing economic environment of Vietnam is still backward in comparison with the demand of economic reform and integration. There are several challenges caused by limitations in terms of legal institutions, economic policies, administrative management, effect of state economic management… that need to be tackled.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phan Thế, Công;  Co-Author: 2011 (Bài viết kiểm định tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế theo dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam bằng ca ́ ch sử dụng các mô hình Feder (1982), Balassa (1978), Granger (1969) và các mô hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn 1996-2006. Kết quả của việc phân tích cung cấp một bằng chứng thực nghiệm cho học thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu; đồng thời chỉ ra rằng, xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng không chỉ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước mà còn đóng góp tích cực vào phát triển các yếu tố phi xuất khẩu (như cơ sở hạ tầng, điện, nước, thức ăn chế biến sẵn…) trong nước. Sự tìm tòi và phân tích ngụ ý tiếp tục duy trì và phát triển mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu ở Việt Nam.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trần Quang, Tuyến;  Co-Author: 2011 (Trong 2 thập kỷ qua, mặc dù Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế, theo đó tỉ trọng đóng góp nông nghiệp vào GDP đã giảm đáng kể nhưng cơ cấu việc làm lại thay đổi quá chậm. Phần lớn lực lượng lao động vẫn trong khu vực nông nghiệp. Cải cách kinh tế đã không thể chuyển dịch lao động nông thôn dư thừa ra khỏi khu vực nông nghiệp vì phần lớn nguồn đầu tư của nhà nước lại tập trung vào các ngành công nghiệp thâm dụng vốn. Do vậy, việc điều chỉnh chính sách là cần thiết để thu hút lao động nông thôn dư thừa ra khỏi khu vực nông nghiệp và cải thiện chất lượng cuộc sống cho các hộ nông dân.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Vũ Thanh, Hương;  Co-Author: 2011 (Trong bối cảnh hậu khủng hoảng, Việt Nam cần có hoạt động khai thác các thị trường mới tiềm năng để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, đồng thời tránh rủi ro khi quá tập trung vào các thị trường cũ đang tăng trưởng rất chậm. Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng đó. Trên cơ sở sử dụng Chỉ số lợi thế so sánh biểu hiện, Bộ chỉ số thương mại của Trung tâm Thương mại Thế giới và Chỉ số tập trung thương mại, bài viết phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang GCC theo sáu nhóm hàng chính trong giai đoạn 2006-2009, đánh giá cơ hội xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang GCC trên hai góc độ: cơ hội từ phía thị trường GCC và cơ hội từ phía thị trường Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường GCC.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phạm Văn, Dũng;  Co-Author: 2011 (Bài viết bàn về vấn đề đa dạng hóa sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chính là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin về nền kinh tế thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội vào điều kiện cụ thể của Việt Nam và trở thành nội dung quan trọng của quan điểm Đổi Mới kinh tế ở nước ta. Điều đó đã góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội của đất nước ta trong những năm qua. Tác giả đưa ra một số nhận xét về quá trình hình thành, phát triển quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sở hữu và thành phần kinh tế; về triển khai thực hiện các quan điểm đó. Đồng thời, đưa ra một số kiến nghị, đó là: xây dựng chế độ sở hữu công cộng trong điều kiện Việt Nam hiện nay; quản lý các doanh nghiệp nhà nước; sắp xếp, phân chia các thành phần kinh tế; xây dựng nhà nước phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế nhiều thành phần...)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Thục, An;  Co-Author: 2011 (Năm 2011, do có nhiều nhân tố mới nảy sinh, nền kinh tế thế giới đã và đang phải đối mặt không ít khó khăn và được dự báo còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Với việc gia nhập WTO, trở thành một phần không thể tách rời của kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng chịu những tác động nhất định từ mọi biến động của kinh tế thế giới. Thông qua việc tổng hợp thông tin về tình hình kinh tế thế giới 6 tháng đầu năm 2011 và tác động đến Việt Nam, bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan về bức tranh kinh tế như thực trạng nền kinh tế, các dự báo và giải pháp cho những tháng cuối năm.)

  • <<
  • 1
  • >>