Search

Search Results

Results 1-10 of 14 (Search time: 0.041 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phạm Văn, Chiến;  Co-Author: 2007 (Đối tượng của Kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất và những mối liên hệ của nó trong sự tương tác qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng, nhưng đối tượng trực tiếp của nó là quan hệ sản xuất. Đối tượng trực tiếp của Lịch sử kinh tế gồm các phương thức sản xuất và một bộ phận kiến trúc thượng tầng. Nó cũng nghiên cứu những điều kiện tự nhiên và xã hội cũng như ý thức xã hội tác động đến nền kinh tế. Song thực chất, Lịch sử kinh tế nghiên cứu các cơ cấu kinh tế, trong đó cơ cấu các quan hệ sản xuất là bản chất nhất và được thể hiện qua cơ cấu sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng; cơ cấu kinh tế ngành; cơ cấu các thành phần kinh tế)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phùng Xuân, Nhạ;  Co-Author: 2008 (An issues to be taken in consideration in Vietnam’s higher education is a lack of education-industry linkage. To promote this linkage, the acticle goes to a deep analysis of benefits for two sides, mechanism of linkage and conditions for a success. The benefits are a cost-saving thanks to an access to needed human resource for the busineses on the one hand and a final framework of requested skills as well as an assisstance in financial resource for schools. Mechanism of linkage is start from bussinesses with an identification of skill package and then school will work with business to define training technology and other training inputs. However, for a sucessful linkage attentions should be paid to leaderships, development strategy, supporting policies and an efficient co-working group by two sides.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phạm Thị Hồng, Điệp;  Co-Author: 2011 (Economic environment includes macroeconomic conditions, economic policies, the Government regulations, and economic infrastruction which is the basis of national economic activities. Economic environmental improvement is an essential requirement for economic development in every country. In the process of international economic integration, especially since adhering the World Trade Organization (WTO), Vietnam has tried to harmonize it’s commitments in different areas, improve legal environment, open the market for commodities, servieces and investment, reform administration system, build and enhance market economic institutions in order to follow general requirements of WTO. In other words, Vietnamese economic environment has been improving in the context of WTO integration. However, the process of building and enhancing economic environment of Vietnam is still backward in comparison with the demand of economic reform and integration. There are several challenges caused by limitations in terms of legal institutions, economic policies, administrative management, effect of state economic management… that need to be tackled.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phan Thế, Công;  Co-Author: 2011 (Bài viết kiểm định tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế theo dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam bằng ca ́ ch sử dụng các mô hình Feder (1982), Balassa (1978), Granger (1969) và các mô hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn 1996-2006. Kết quả của việc phân tích cung cấp một bằng chứng thực nghiệm cho học thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu; đồng thời chỉ ra rằng, xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng không chỉ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước mà còn đóng góp tích cực vào phát triển các yếu tố phi xuất khẩu (như cơ sở hạ tầng, điện, nước, thức ăn chế biến sẵn…) trong nước. Sự tìm tòi và phân tích ngụ ý tiếp tục duy trì và phát triển mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu ở Việt Nam.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trần Quang, Tuyến;  Co-Author: 2011 (Trong 2 thập kỷ qua, mặc dù Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế, theo đó tỉ trọng đóng góp nông nghiệp vào GDP đã giảm đáng kể nhưng cơ cấu việc làm lại thay đổi quá chậm. Phần lớn lực lượng lao động vẫn trong khu vực nông nghiệp. Cải cách kinh tế đã không thể chuyển dịch lao động nông thôn dư thừa ra khỏi khu vực nông nghiệp vì phần lớn nguồn đầu tư của nhà nước lại tập trung vào các ngành công nghiệp thâm dụng vốn. Do vậy, việc điều chỉnh chính sách là cần thiết để thu hút lao động nông thôn dư thừa ra khỏi khu vực nông nghiệp và cải thiện chất lượng cuộc sống cho các hộ nông dân.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Vũ Thanh, Hương;  Co-Author: 2011 (Trong bối cảnh hậu khủng hoảng, Việt Nam cần có hoạt động khai thác các thị trường mới tiềm năng để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, đồng thời tránh rủi ro khi quá tập trung vào các thị trường cũ đang tăng trưởng rất chậm. Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng đó. Trên cơ sở sử dụng Chỉ số lợi thế so sánh biểu hiện, Bộ chỉ số thương mại của Trung tâm Thương mại Thế giới và Chỉ số tập trung thương mại, bài viết phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang GCC theo sáu nhóm hàng chính trong giai đoạn 2006-2009, đánh giá cơ hội xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang GCC trên hai góc độ: cơ hội từ phía thị trường GCC và cơ hội từ phía thị trường Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường GCC.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Hồng, Nhật;  Co-Author: 2009 (The financial crisis happened recently in the US is unprecedented in term of destructive force and deep impacts on the Global system, financially and economically. This paper attempts to set light on the roots of the crisis and emphasizes on a need to monitor the financial system against the risk of instability and false expectations or bubbles due to inadequate regulations and regulatory structures. The policy implication is that we cannot have a well-performing modern economy without a good financial system, which is regulated by a well-designed monitoring mechanism and transparency. The study includes four main parts: firstly, part 1 reviews some schools of thought of financial crisis; part 2 outlines main events leading to the financial crisis in the US, dated back to the end of the presidency of Clinton; part 3 provides an analytical view to rethink the chain of events leading to the crisis; finally, the recent financial crisis hence provides a lesson on deregulation process in emerging economies. In particular, it emphasizes on the need to build a good financial system and good institutions, good rules for a well-performing economy. It is not simply to tear down the old institutions, such as soft-budget constraint, that are preventing innovation anddevelopment.Obviously, this lesson can well apply for Vietnam.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Thị Hồng, Điệp;  Co-Author: 2009 (The Article concentrates on the two points: Firstly, to sum up experiences on utlizing talents in the public service and business areas to form a knowledge economy of Asian countries. For the public service sector, the article emphasizes experiences on training and using talents, expecially, young ones in Singapore; experiences on building a scientific process in finding, evaluating and recruiting talents in South Korea and the flexibility in recruiting talents and arranging works for them in China. For the business area, the article analyzes experiences on attracting talents from other countries by giving a privileged treatment associated to higher education and works in Singapore and experiences on attracting Chinesse talents in China. Secondly, to put forward five suggestions for Vietnam, a country which is involved in improving its economical position by stepping up the process of industrialization and modernization, and approaching Knowledge Economy. Arccoding to those suggestions, some keep abreast with the national stratery, some are suitable to ministry and regional levels.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Hồ Trung, Thanh;  Advisor: Phùng Xuân, Nhạ; Tạ Đức, Khánh;  Co-Author: 2009 (Luận án đã đưa ra khái niệm mới "xuất khẩu bền vững" (XKBV) với các nội dung và tiêu chí đánh giá; các yếu tố ảnh hưởng đến XKBV trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và kinh nghiệm phát triển XKBV của một số nước như: Thái Lan, Trung Quốc...)