Authors: Bùi Đại, Dũng; Co-Author: 2010 (Phương thức và mức độ con người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho đến giai đoạn hiện nay đã đưa hành tinh của chúng ta vào vòng nguy hiểm. Hậu quả là khí hậu toàn cầu biến đổi khó lường, thiên tai ngày càng gia tăng, mực nước biển dâng cao đi kèm suy giảm hệ sinh thái… trở thành hiểm họa thật sự đối với sự sinh tồn và phát triển thế giới. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung không nằm ngoài sự ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKHTC). Nhìn lại biến đổi của Thăng Long - Hà Nội thời gian qua và những khả năng ảnh hưởng của BĐKHTC trong thời gian tới, bài viết này đề cập vấn đề: “Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội” dưới giác độ đề xuất xây dựng một công cụ quản lý nhà nước liên ngành và phác hoạ mục tiêu mà công cụ này cần thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra trong bối cảnh BĐKHTC hiện nay, và trước mắt có thể thực hiện thí điểm trong phạm vi thành phố Hà Nội.)
Authors: Phùng Xuân, Nhạ; Co-Author: 2013 (In 2012 Vietnam recorded that around 55.000 enterprises went bankrupt. Currently, only 312.600 enterprises are still in operation outof the 694.000 enterprises established since the enactment of Vietnam’s Law on Enterprises in 1999. This paper presents the results of an empirical study of business leaders through business decisions they made during 2008-2012 to ensure their companies’ survival; their forecast and expectations for when the recession is over and the competencies needed for successful leadership in times of recession.)
Authors: Phạm Đình, Lân; Co-Author: 2003 (Nghiên cứu một cách khái quát về bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1939 - 1945, những tác động về chính trị, văn hoá và tự thân của các nhóm trí thức cựu học, tân học, tây học cho sự ra đời các tờ báo của giới trí thức. Đồng thời nghiên cứu nội dung chuyển tải và nghệ thuật làm báo của ba tờ báo tiêu biểu : tạp chí Thanh Nghị, tạp chí Tri Tân và báo Khoa Học.)
Authors: Đỗ Trung, Tuấn; Co-Author: 2005 (Tổng thuật các vấn đề liên quan đến xây dựng hệ thống trợ giúp quyết định, nhằm cung cấp tài liệu cho sinh viên đại học, học viên cao học trong việc tham khảo, phát triển hệ thống. Xây dựng phần mềm thử nghiệm về hệ thống trợ giúp quyết định
Đề xuất hoàn thiện định hướng nghiên cứu về hệ thống trợ giúp quyết định và đề xuất về xây dựng hệ thống thông tin trợ giúp trong công tác quản lý đào tạo)
Authors: Phan Thế, Công; Co-Author: 2011 (Bài viết kiểm định tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế theo dữ liệu cấp tỉnh ở
Việt Nam bằng ca
́
ch sử dụng các mô hình Feder (1982), Balassa (1978), Granger (1969) và các mô
hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn 1996-2006. Kết quả của việc phân tích cung cấp một bằng
chứng thực nghiệm cho học thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu; đồng thời chỉ ra rằng,
xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng không chỉ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước
mà còn đóng góp tích cực vào phát triển các yếu tố phi xuất khẩu (như cơ sở hạ tầng, điện, nước,
thức ăn chế biến sẵn…) trong nước. Sự tìm tòi và phân tích ngụ ý tiếp tục duy trì và phát triển mô
hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu ở Việt Nam.)
Authors: Đỗ Minh, Cương; Co-Author: 2009 (Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng rất đa dạng, hình thành từ nhiều giai
cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội nhưng họ có một đặc điểm chung là làm công việc kinh
doanh với mục tiêu đạt được sự giàu có và thành đạt. Họ không chỉ là các ông chủ tư nhân mà còn
bao gồm cả bộ phận cán bộ, lãnh đạo, quản lý và nghiệp vụ kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà
nước; không chỉ là một bộ phận của trí thức mà còn có trong giai cấp nông dân, đội ngũ cán bộ,
công chức...; không chỉ là những người có hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng mà có cả những người
mới lập nghiệp nghèo nhưng có chí làm giàu. Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng doanh nhân
không phải là một giai cấp hay tầng lớp xã hội mà còn là một cộng đồng gồm hàng triệu người làm
nghề kinh doanh có mức độ sở hữu, quyền lực và địa vị xã hội khác nhau, ít được đào tạo kiến
thức và kỹ năng chuyên môn, là lực lượng đông nhưng chưa mạnh, có tiềm năng phát triển lớn.)
Authors: Đoàn, Nghiệp; Co-Author: 2005 (The situation of low efficiency, slow growth rate of efficiency is a crucial reason which leads to the weak competitive capacity of SOE’s sector, it simultaneously also contains a threat to slow down the economic growth of the country. Improving the efficiency and competitive capacity of SOEs is becoming urgently when the time for economic integration is closed at hand.)
Authors: Phan Văn, Tân; Co-Author: 2013 (Bài báo trình bày một số biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong các thập kỷ qua, xu thế biến đổi trong tương lai cũng như một sốbằng chứng và khả năng tác động tiềm ẩn của nó. Việc nghiên cứu biến đổi khí hậu trong quá khứ được dựa trên các tập sốliệu quan trắc từhệ thống mạng lưới trạm khí tượng thuỷvăn của Việt Nam; việc đánh giá xu thếbiến đổi trong tương lai được thực hiện thông qua các mô hình khí hậu khu vực nhằm chi tiết hoá các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu. Bên cạnh các yếu tốnhưlượng mưa, nhiệt độ, tốc độgió, v.v… bài báo cũng sẽ chỉra một sốkết quảvềsựbiến đổi của các hiện tượng khí hậu cực đoan nhưmưa lớn, nắng nóng, rét đậm, rét hại, hạn hán, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, v.v… Vấn đềhợp tác và hội nhập quốc tếtrong lĩnh vực nghiên cứu biến đổi khí hậu và xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam, phục vụchiến lược và kếhoạch ứng phó hiệu quảvới biến đổi khí hậu, góp phần phát triển bền vững kinh tế- xã hội - môi trường cũng sẽ được đề cập.)
Authors: Trần Thu, Hạnh; Co-Author: 2013 (Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành hoặc người tham gia tố hình sự mang tính nền tảng của quá trình giải quyết vụ án, ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng khi tiến hành tố tụng, đồng thời tác động mạnh mẽ đến việc bảo đảm quyền con người, bảo đảm công lý trong nhà nước pháp quyền. Bài viết tập trung làm sáng tỏ những nội dung cơ bản sau: Các quan điểm về nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành và người tham gia tố tụng; Nội dung, vị trí, vai trò của nguyên tắc này; Mối liên hệ giữa nguyên tắc này với những vấn đề có liên quan.)