Authors: Nguyễn Ngọc, Khôi; Co-Author: 2007 (Tổng quan về các phương pháp xử lý đá quí: phương pháp xử lý nhiệt, phương pháp chiếu xạ, xử lý đá quí bằng hóa chất, trình bày cơ sở khoa học về công nghệ xử lý nhiệt. Thu thập bộ mẫu các loại đá bán quí zirco và thạch anh từ một số mỏ chính ở Việt Nam. Nghiên cứu các đặc điểm ngọc học và đặc trưng chất lượng của các loại mẫu đá bán quí đã thu thập được. Khảo sát thử nghiệm các quy trình công nghệ xử lý nhiệt, nhằm nâng cấp chất lượng các loại đá bán quí trên do phương pháp này không đòi hỏi thiết bị quá đắt tiền, dễ triển khai và áp dụng được với nhiều loại đá quí khác nhau... Xác định các đặc trưng về chất lượng ngọc của một số loại đá bán quí của Việt Nam (zirco, thạch anh). Bước đầu xây dựng được các quy trình công nghệ xử lý nhiệt, nhằm nâng cấp chất lượng đối với các loại đá quí như zirco và thạch anh của Việt Nam)
Authors: Nguyễn Văn, Vịnh; Co-Author: 2006 (Điều tra thu thập mẫu vật tại một số hệ thống suối chính của vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây. Phân tích định loại tới loài của bộ Phù du. Xác định sự phân bố của các loài theo tính chất dòng chảy của suối)
Authors: Trịnh Lê, Hùng; Co-Author: 2003 (Nghiên cứu, khảo sát chất lượng nước thải đã xử lý qua 1 bậc; So sánh kết quả nước thải đã xử lý 1 bậc với nhiều bậc trong cùng một thời gian; Tìm hiểu sự phát triển của vi sinh vật qua mỗi bậc từ đó xây dựng quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp bùn hoạt tính, thực hiện với quá trình liên tục qua nhiều bể phản ứng)
Authors: Nguyễn Hữu, Quỳnh; Advisor: Ngô Quốc, Tạo; Đinh Mạnh, Tường; Co-Author: 2010 (Giới thiệu tổng quan về trích rút đặc trưng và tra cứu ảnh dựa vào đặc trưng thị giác, đưa ra một số kết luận và định hướng cho nghiên cứu. Trình bày kỹ thuật tra cứu ảnh dựa vào lược đồ màu khối HG và phương pháp cải tiến của nó là IHG. Nghiên cứu kỹ thuật tra cứu ảnh CSI dựa vào đặc trưng màu và thông tin không gian, đồng thời đề xuất kỹ thuật trích rút màu CCS và các cụm màu thuần nhất để phục vụ quá trình tra cứu. Tiến hành thiết kế hệ thống tra cứu ảnh dựa vào đặc trưng thị giác có tên là LVFIR và thực hiện hệ thống thực nghiệm (đã trình bày ở chương 2 và 3). Đánh giá các kết quả thu được và đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp cho tương lai như: kết hợp đặc trưng kết cấu và đặc trưng hình vào quá trình tra cứu; xây dựng cơ chế đánh chỉ số CSDL ảnh để tăng tốc độ quá trình tra cứu ảnh; thực nghiệm trên CSDL ảnh có kích thước lớn hơn và đa dạng hơn)
Authors: Nguyễn Đăng, Minh; Co-Author: 2013 (5S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng) là một phương pháp quản lý hữu ích giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất nhỏvà vừa (DNSXNVV) hạn chế lãng phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh trên thịtrường trong nước cũng nhưquốc tế. Tuy nhiên, sốlượng DNSXNVV ởViệt Nam có thểtiếp cận và áp dụng phương pháp này còn rất nhỏ, ước tính dưới 1%. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã áp dụng 5S vẫn còn ởtrong giai đoạn đầu, chủyếu thực hiện 3S/5S. Thông qua khảo sát 52 DNSXNVV ởViệt Nam, nghiên cứu này đã chỉra thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp Việt Nam, nguyên nhân chính và đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát triển 5S tại Việt Nam. Nghiên cứu này sẽ là cơ sởcho các nghiên cứu khác về áp dụng 5S trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại.)
Authors: Nghiêm Xuân, Thung; Co-Author: 2008 (Tìm hiểu các nguyên liệu đầu các khoáng cao lanh A-Lưới, sét Trúc Thôn, talc Phú Thọ. Các khoáng có hàm lượng Al2O3>20%, SiO2>67%, MgO=32,16% tương đối lớn có thể sử dụng làm nguyên liệu để điều chế gốm xốp. Nghiên cứu các phương pháp điều chế gốm xốp Cordierit - Mullit composit bằng phương pháp khuếch tán rắn – lỏng và phương pháp sol-gel, với nhiệt độ nung thiêu kết 1200 độ C và thời gian lưu 3 giờ, sử dụng 3% B2O3 làm chất khoáng hóa và 3% polyme làm chất tạo xốp thu được gốm xốp có độ xốp 50% về thể tích. Xác định cấu trúc, tính chất của sản phẩm gốm xốp Cordierit, Mullit và Composit. Tinh thể Mullit có cấu trúc hệ trực thoi với các thông số a=7,530; b=7,719; c=2,885; V=167,72. Tinh thể Cordierit có cấu trúc hexagonal với các thông số a=9,734; b=9,314; V=774,205. Sử dụng gốm xốp composit làm chất mang xúc tác MnO2 xử lý ion Mn2+Fe2+ trong nguồn nước ngầm, có khả năng mang 20% MnO2 lên nền gốm và Mn2+ bị hấp phụ 13,95 mg/g MnO2 và Fe2+ bị hấp phụ 26,62 mg/g MnO2)