Authors: Nguyễn Mạnh, Hùng; Advisor: Vũ Văn, Hiền; Đặng Đình, Thanh; Co-Author: 2012 (Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về thị trường Khoa học và công nghệ (KH&CN), các tiêu chí đánh giá và các yếu tố tác động tới phát triển thị trường KH&CN trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT). Nêu bật kinh nghiệm xây dựng và phát triển thị trường KH&CN ở một số quốc gia trong tiến trình HNKTQT. Phân tích và đánh giá quá trình phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam trong tiến trình HNKTQT theo những nội dung và các tiêu chí đã đề xuất)
Authors: Trần Hữu, Hoàn; Advisor: Nguyễn Thị Mỹ, Lộc; Nguyễn Đức, Chính; Co-Author: 2011 (Nghiên cứu các vấn đề lý luận về xây dựng và đánh giá chương trình giáo dục đại học, chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ. Nghiên cứu đề xuất qui trình quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học. Triển khai khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng và đánh giá chương trình môn học ở một số cơ sở đào tạo đại học, trên cơ sở đó đề xuất định hướng quản lý hai hoạt động này trong cơ sở giáo dục đại học. Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình môn học thuộc chương trình giáo dục đại học. Triển khai khảo nghiệm độ tin cậy, tính khả thi của các tiêu chí đã được đề xuất trong luận án. Thử nghiệm đánh giá một chương trình môn học cụ thể thuộc chương trình đào tạo cử nhân đại học theo các tiêu chí đã đề xuất trong luận án)
Authors: Lê Hồng, Nhật; Co-Author: 2009 (The financial crisis happened recently in the US is unprecedented in term of destructive force and deep impacts on the Global system, financially and economically. This paper attempts to set light on the roots of the crisis and emphasizes on a need to monitor the financial system against the risk of instability and false expectations or bubbles due to inadequate regulations and regulatory structures. The policy implication is that we cannot have a well-performing modern economy without a good financial system, which is regulated by a well-designed monitoring mechanism and transparency. The study includes four main parts: firstly, part 1 reviews some schools of thought of financial crisis; part 2 outlines main events leading to the financial crisis in the US, dated back to the end of the presidency of Clinton; part 3 provides an analytical view to rethink the chain of events leading to the crisis; finally, the recent financial crisis hence provides a lesson on deregulation process in emerging economies. In particular, it emphasizes on the need to build a good financial system and good institutions, good rules for a well-performing economy. It is not simply to tear down the old institutions, such as soft-budget constraint, that are preventing innovation anddevelopment.Obviously, this lesson can well apply for Vietnam.)
Authors: Lê Thị Hồng, Điệp; Co-Author: 2009 (The Article concentrates on the two points: Firstly, to sum up experiences on utlizing talents in the public service and business areas to form a knowledge economy of Asian countries. For the public service sector, the article emphasizes experiences on training and using talents, expecially, young ones in Singapore; experiences on building a scientific process in finding, evaluating and recruiting talents in South Korea and the flexibility in recruiting talents and arranging works for them in China. For the business area, the article analyzes experiences on attracting talents from other countries by giving a privileged treatment associated to higher education and works in Singapore and experiences on attracting Chinesse talents in China. Secondly, to put forward five suggestions for Vietnam, a country which is involved in improving its economical position by stepping up the process of industrialization and modernization, and approaching Knowledge Economy. Arccoding to those suggestions, some keep abreast with the national stratery, some are suitable to ministry and regional levels.)
Authors: Đỗ Xuân, Đức; Co-Author: 2013 (Làm rõ kinh nghiệm truyền thống trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên: đất, rừng, nước của người Thái tại khu vực tái định cư ven hồ thủy điện Sơn La; chỉ ra kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kinh nghiệm khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn lợi mang lại từ tài nguyên đất, rừng, nguồn nước hồ thủy điện đối với các hoạt động sinh kế cộng đồng phù hợp trong điều kiện môi trường mới ven hồ, góp phần hạn chế bồi lắng lòng hồ. Trên cơ sở tham vấn cộng đồng, bài báo đề xuất áp dụng cho việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và đa dạng sinh học khu vực ven hồ thủy điện Sơn La: kết hợp chặt chẽ giữa luật sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng với thực hiện quy ước sử dụng, bảo vệ môi trường trong cộng đồng người Thái; giải quyết việc giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đình tái định cư sinh sống ven hồ tạo cơ sở pháp lý cho cộng đồng sở hữu đất, rừng; nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái bền vững trên cơ sở đánh giá tài nguyên khu vực ven hồ gắn với bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ các cảnh quan, hệ sinh thái lòng hồ hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng hồ thủy điện Sơn La.)
Authors: Đặng Thế, Ba; Co-Author: 2013 (Quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững đang là nhu cầu thực tế. Tuy nhiên đây là công việc phức tạp, đa lĩnh vực, liên quan đến nhiều đối tượng vì vậy rất cần có một công cụ hỗtrợ. Bài báo này trình bày tóm tắt cách tiếp cận xây dựng chương trình hỗtrợra quyết định quản lý tổng hợp tài nguyên nước (HTRQĐ) quy mô lưu vực hiện đang được nghiên cứu và ứng dụng trên thếgiới. Trên cơsở đó, một chương trình HTRQĐ được đóng gói dưới dạng phần mềm máy tính với giao diện tiếng Việt đã được xây dựng. Đểminh họa cho phương pháp và chương trình, một bài toán thửnghiệm cho quản lý xây dựng đập Đakmi 4 đã được thực hiện. Các phương án và tiêu chí đánh giá dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của TP. Đà Nẵng và Quy hoạch Thủy điện lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Đakmi 4 là một công trình thủy điện lớn trên hệthống sông Vu Gia-Thu Bồn, có tầm ảnh hưởng đến đời sống và môi trường ởlưu vực sông. Vì vậy rất cần thiết có một nghiên cứu sâu hơn cho công trình thủy điện này nhằm phục vụquản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông.)
Authors: Tran, Thuc; Co-Author: 2010 (This study investigates impacts of climate change on water resource in the Huong River basin in the Central Vietnam. Hydrological responses of six climate change scenarios were calculated. Results reveal that climate change would cause significant increase in rainfall in wet season resulting in an increase in river flow. By contrast, the decreasing trend of river flow in dry season is a consequence of the decline of rainfall and increase of evapotranspiration under most scenarios. Sea level rise coupled with the lowering of river stages may exacerbate salinity intrusion. Impacts of climate change on socio-economic sectors such as agriculture, tourism, biodiversity, fishery and aquaculture are assessed, and adaptation options for Thua Thien - Hue Province are proposed.)
Authors: Tran Hong, Thai; Co-Author: 2011 (Climate change (CC) is one of the most significant challenges facing human beings in the 21st century. CC will seriously affect lives, production and environment worldwide. It also leads to the increasing temperature and one of its consequences is sea level rise, resulting in unpredicted changes of the river flow. This may cause more severe floods, serious drought and water shortage, further to continent of the salinity intrusions and negatively effect on the human’s lives, socio-economic development. In order to assess the changes in flow in Hong - Thai Binh and Dong Nai river basins under influences of CC, in the article flow from two mentioned basins is analyzed under condition of CC. This is important basis to evaluate the effect of CC on other fields relating to water resources. In the article, rainfall-runoff model (MIKE 11 - NAM model) was used to determine the flow in essential locations in Hong – Thai Binh and Dong Nai river basins in the three CC scenarios: A2, B2 and B1 [1].)