Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-3 of 3 (Search time: 0.166 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Văn, Cảm;  Co-Author: 2010 (Bài viết đề cập đến việc phân tích để đưa ra các luận cứ khoa học trên bốn bình diện -chính trị-pháp lý (1), tội phạm học (2), tâm lý-đạo đức (3) và lịch sử-văn hóa (4) - nhằm lý giải cho ý nghĩa của việc nghiên cứu những vấn đề về bảo vệ các quyền con người bằng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự như: pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự và pháp luật về tổ chức-hoạt động của các cơ quan tư pháp hình sự.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Đăng, Dung;  Co-Author: 2010 (Chính phủ - hành pháp là người đề xuất dự án luật, Quốc hội - lập pháp thông qua dự án luật để mọi chủ thể trong xã hội thực thi/tuân thủ, và cuối cùng là tư pháp căn cứ vào pháp luật xét xử các hành vi vi phạm luật. Đó là tính thống nhất của quyền lực nhà nước.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Quế, Anh;  Co-Author: 2010 (Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Phân loại nhãn hiệu cho phép xác định đặc trưng của một loại nhãn hiệu - đặc trưng này không chỉ ảnh hưởng tới yếu tố cảm nhận nhãn hiệu trong người tiêu dùng, tới tính chất của việc sử dụng nhãn hiệu mà còn ảnh hưởng tới cả quá trình đăng ký nhãn hiệu đó. Phân loại nhãn hiệu còn ảnh hưởng tới việc xác định chế độ pháp lý đối với từng loại nhãn hiệu cũng như giúp cho việc phân biệt nhãn hiệu với các dấu hiệu dùng để phân biệt khác như kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý. Nhãn hiệu có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như: phân loại theo hình thức; phân loại theo số lượng chủ thể của nhãn hiệu; phân loại theo mức độ nổi tiếng; phân loại theo tính chất của nhãn hiệu… Trong bài viết này tác giả đề cập tới việc phân tích đặc trưng của các loại nhãn hiệu khác nhau dựa trên sự khác biệt về hình thức thể hiện của chúng.)

  • <<
  • 1
  • >>