Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-3 of 3 (Search time: 0.028 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Văn, Cảm;  Co-Author: 2010 (Bài viết đề cập đến việc nghiên cứu về pháp điển hóa lần thứ ba Luật tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) hiện nay trên cơ sở tiếp cận hệ thống 06 nhóm vấn đề tương ứng như sau: 1) Phân tích một số điểm hạn chế chủ yếu của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành; 2) Đưa ra những cơ sở khoa học-thực tiễn của việc pháp điển hóa luật TTHS; 3) Xây dựng hệ thống những nguyên tắc cơ bản của việc pháp điển hóa Luật TTHS; 4) Soạn thảo Mô hình lý luận của Bộ luật TTHS Việt Nam theo cơ cấu gồm Phần chung và Phần riêng tương ứng với hai phương án; 5) Phương án thứ nhất (không ghi nhận các quy định về thi hành án hình sự trong Bộ luật TTHS) gồm có 12 Phần, 47 Chương với tổng số 516 điều và; 6) Phương án thứ hai (với sự ghi nhận bổ sung thêm 1 Phần với 10 Chương và 160 điều đề cập đến các quy định về THAHS trong Bộ luật TTHS) gồm có 13 Phần, 57 Chương với tổng số 676 điều.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trần Ngọc, Liêu;  Advisor: Bùi Thanh, Quất;  Co-Author: 2010 (Trình bày khái quát và làm rõ giá trị lý luận của những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước để nghiên cứu các quan niệm tiêu biểu về nhà nước pháp quyền trên thế giới và ở Việt Nam, qua đó xây dựng nhận thức lý luận về bản chất nhà nước pháp quyền. Dựa trên nhận thức lý luận về bản chất nhà nước pháp quyền theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước, xác định và đề xuất hướng giải quyết những vấn đề cơ bản đang đặt ra nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hiện thực)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Chu Thị, Ngọc;  Co-Author: 2010 (Qua phân tích khái niệm nhà nước pháp quyền và nguyên tắc phân quyền trong nhà nước pháp quyền, tác giả đề cập đến tính chất phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cho rằng chúng ta cần phải thừa nhận nguyên tắc phân quyền là không thể thiếu trong nhà nước pháp quyền dù đó là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hay nhà nước pháp quyền tư sản.)

  • <<
  • 1
  • >>