Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-9 of 9 (Search time: 0.018 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Tiến, Vinh;  Co-Author: 2011 (Bài viết phân tích hiện trạng và xu hướng vận động của pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển, trên bình diện quốc tế cũng như quốc gia. Xuất phát từ thực tế Việt Nam chưa tham gia vào bất kỳ một điều ước quốc tế nào trong lĩnh vực này, bài viết tập trung tìm hiều khả năng áp dụng chúng tại Việt Nam dưới góc nhìn của Tư pháp quốc tế. Trong phần kết luận, bài viết đưa ra một số nhận định và những đề xuất về chính sách đối với việc hoàn thiện pháp luật về vận tải hàng hoá bằng đường biển của Việt Nam.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Đào Trí, Úc;  Co-Author: 2011 (Từ việc nghiên cứu chính sách pháp luật về sự phát triển bền vững, tác giả đã làm sáng tỏ sự cần thiết của việc bảo đảm sự ổn định của các lợi ích xã h ội, m ối quan hệ giữa phát triển bền vững và đồng thu ận xã hội, trong đó nhấn mạnh vấn đề bảo vệ quyền con người, cũng như vai trò của Nhà nước pháp quyền và các điều kiện kinh tế - xã hội của đồng thuận xã hội)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Văn, Cảm;  Co-Author: 2010 (Bài viết đề cập đến việc phân tích để đưa ra các luận cứ khoa học trên bốn bình diện -chính trị-pháp lý (1), tội phạm học (2), tâm lý-đạo đức (3) và lịch sử-văn hóa (4) - nhằm lý giải cho ý nghĩa của việc nghiên cứu những vấn đề về bảo vệ các quyền con người bằng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự như: pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự và pháp luật về tổ chức-hoạt động của các cơ quan tư pháp hình sự.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Quế, Anh; Nguyễn Bích, Thảo;  Co-Author: 2011 (Khung pháp lý đóng vai trò rất quan trọng đối v ới sự hình thành, vận hành và phát triển của xã hội dân sự. Bài viết nghiên cứu các chuẩn mực pháp lý quốc tế và pháp luật một số quốc gia điều chỉnh hoạt động của xã hội dân sự như Thụy Điển, Liên bang Nga và một số nước ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, từ đó rút ra những nguyên tắc phổ biến cần được tôn trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Văn, Cảm;  Co-Author: 2013 (Trên cơ sở nghiên cứu các phạm trù có liên quan như khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng và đòi hỏi của việc hoàn thiện pháp luật về tư pháp hình sự (TPHS), bài viết đề cập đến việc phân tích nội dung khoa học của những nguyên tắc hoàn thiện pháp luật về TPHS trước yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (SĐHP) của giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) như: 1) Phù hợp với thông lệ quốc tế; 2) Công khai, dân chủ và minh bạch; 3) Kết hợp giữa khoa học và thực tiễn; 4) Hợp tác quốc tế; 5) Pháp chế.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Kim, Nguyệt;  Co-Author: 2011 (Việt Nam là một nước đang phát triển do đó việc xác định vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguy hại nói riêng là điều kiện tiên quyết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước đồng thời cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi công dân. Việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại là m ột mục tiêu quan trọng, bởi nếu làm tốt điều đó chúng ta sẽ đồng thời làm tốt hai nhiệm vụ, đó là đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và gìn giữ một môi trường sống trong lành cho chúng ta trong hiện tại cũng như cả các thế hệ mai sau trong tương lai.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Đăng, Dung;  Co-Author: 2010 (Chính phủ - hành pháp là người đề xuất dự án luật, Quốc hội - lập pháp thông qua dự án luật để mọi chủ thể trong xã hội thực thi/tuân thủ, và cuối cùng là tư pháp căn cứ vào pháp luật xét xử các hành vi vi phạm luật. Đó là tính thống nhất của quyền lực nhà nước.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Trọng, Điệp;  Co-Author: 2013 (Là quyền năng thứ 6 trong 8 quyền năng của người tiêu dùng được ghi nhận theo diễn giải của Consumers International về Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người tiêu dùng ban hành năm 1985, sửa đổi năm 1999, quyền khiếu nại và yêu cầu bồi thường là thứ quyền năng đặc biệt và sau cùng để bảo vệ lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Được phát triển từ chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – một trong những chế định pháp lý khởi nguồn và nền tảng của pháp luật dân sự, yêu cầu bồi thường thiệt hại do hàng hóa khuyết tật gây ra cho người tiêu dùng được ghi nhận trong pháp luật của nhiều quốc gia với nhiều điểm khác biệt, thay đổi cho phù hợp với đặc thù của ngành luật mới mẻ này. Ở Việt Nam, pháp luật hiện hành đã đề cập và bước đầu điều chỉnh nội dung này, tuy nhiên trong quá trình áp dụng vào thực tiễn còn nhiều điều đáng bàn.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Quế, Anh;  Co-Author: 2010 (Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Phân loại nhãn hiệu cho phép xác định đặc trưng của một loại nhãn hiệu - đặc trưng này không chỉ ảnh hưởng tới yếu tố cảm nhận nhãn hiệu trong người tiêu dùng, tới tính chất của việc sử dụng nhãn hiệu mà còn ảnh hưởng tới cả quá trình đăng ký nhãn hiệu đó. Phân loại nhãn hiệu còn ảnh hưởng tới việc xác định chế độ pháp lý đối với từng loại nhãn hiệu cũng như giúp cho việc phân biệt nhãn hiệu với các dấu hiệu dùng để phân biệt khác như kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý. Nhãn hiệu có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như: phân loại theo hình thức; phân loại theo số lượng chủ thể của nhãn hiệu; phân loại theo mức độ nổi tiếng; phân loại theo tính chất của nhãn hiệu… Trong bài viết này tác giả đề cập tới việc phân tích đặc trưng của các loại nhãn hiệu khác nhau dựa trên sự khác biệt về hình thức thể hiện của chúng.)

  • <<
  • 1
  • >>