Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-7 of 7 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2010 (Bài viết này đề cập một tổng quan về các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay liên quan đến việc phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển. Ngoài ra, tác giả cũng rút ra một số nhận xét và tổng quan về tầm quan trọng của quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển. Theo đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị để cải thiện và hoàn thiện khung pháp lý về quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam, cũng như phục vụ chiến lược phát triển bền vững ở nước ta hiện nay)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2011 (Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này, đưa ra những vấn đề còn bất cập, hạn chế và từ đó đề xuất những giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về việc xác định biên giới và khu vực biên giới của quốc gia trên biển, góp phần bảo vệ lợi ích tối cao và chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam tại biển Đông.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2012 (Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này. Một trong những nội dung đáng chú ý là ít nhất từ thế kỷ XVI, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện một cách hòa bình, thực sự, công khai và liên tục các hoạt động trên biển nhằm củng cố chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. Bài viết cũng đưa ra thực trạng bảo vệ và thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo từ chiến tranh thế giới thứ 2 tới nay và khẳng định Nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu thật sự và công khai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, khi mà các quần đảo đó chưa thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2011 (Dựa trên cơ sở của quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc và các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, đặc biệt dựa trên nguyên tắc Estopel, bài viết đã đưa ra các luận cứ khoa học bắc bỏ những luận điểm sai trái của phía Trung Quốc và cho rằng, bức thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng không phải là sự từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà hoàn toàn chỉ là sự thể hiện tình đoàn kết và hữu nghị với nhân dân Trung Quốc vào thời điểm lịch sử lúc bấy giờ: Mỹ đe dọa tấn công Trung Quốc ở eo biển Đài Loan và quan hệ đồng minh chiến lược Việt Nam - Trung Quốc. Vì vậy, việc lợi dụng bức thư của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhằm biện minh cho những tham vọng chủ quyền của nước ngoài đối với hai quâ ̀ n đảo Hoàng Sa và Trường Sa nhất định sẽ bị phá sản dưới ánh sáng của luật pháp và công luận quốc tế.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2013 (Trên cơ sở nghiên cứu những nguyên tắc, quy định và nội dung của Công ước Luật biển năm 1982 về cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển, bài viết đã đánh giá tính khả thi của việc sử dụng cơ chế này trong tranh chấp biển Đông. Bài viết đã phân tích cơ cấu tổ chức, thẩm quyền xét xử..., cũng như các quy tắc tố tụng và luật áp dụng đối với từng cơ quan giải quyết tranh chấp được quy định trong Công ước; từ đó đề xuất giải pháp sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước luật biển 1982 trong việc giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông hiện nay.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2011 (Bài viết này giới thiệu tổng quan hệ thống chính sách, pháp luật về sử dụng khoảng không vũ trụ của một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, tác giả khái quát một số mô hình khung pháp luật vũ trụ chủ yếu được áp dụng trên thế giới hiện nay và rút ra kinh nghiệm tham khảo đối với Việt Nam trong việc xây dựng khung pháp luật quốc gia về sử dụng khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình.)

  • <<
  • 1
  • >>