Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-2 of 2 (Search time: 0.001 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2012 (Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này. Một trong những nội dung đáng chú ý là ít nhất từ thế kỷ XVI, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện một cách hòa bình, thực sự, công khai và liên tục các hoạt động trên biển nhằm củng cố chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. Bài viết cũng đưa ra thực trạng bảo vệ và thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo từ chiến tranh thế giới thứ 2 tới nay và khẳng định Nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu thật sự và công khai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, khi mà các quần đảo đó chưa thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến;  Co-Author: 2011 (Dựa trên cơ sở của quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc và các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, đặc biệt dựa trên nguyên tắc Estopel, bài viết đã đưa ra các luận cứ khoa học bắc bỏ những luận điểm sai trái của phía Trung Quốc và cho rằng, bức thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng không phải là sự từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà hoàn toàn chỉ là sự thể hiện tình đoàn kết và hữu nghị với nhân dân Trung Quốc vào thời điểm lịch sử lúc bấy giờ: Mỹ đe dọa tấn công Trung Quốc ở eo biển Đài Loan và quan hệ đồng minh chiến lược Việt Nam - Trung Quốc. Vì vậy, việc lợi dụng bức thư của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhằm biện minh cho những tham vọng chủ quyền của nước ngoài đối với hai quâ ̀ n đảo Hoàng Sa và Trường Sa nhất định sẽ bị phá sản dưới ánh sáng của luật pháp và công luận quốc tế.)

  • <<
  • 1
  • >>