Search

Search Results

Results 11-20 of 42 (Search time: 0.027 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Bùi Thị, Hòa;  Advisor: Nguyễn Văn, Huyên;  Co-Author: 2013 (Làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển bền vững (PTBV) gắn với việc giữ gìn giá trị truyền thống (GTTT) các dân tộc thiểu số (DTTS) bản địa, cũng như những GTTT tiêu biểu của dân tộc M'Nông, Mạ, ÊĐê ở tỉnh Đăk Nông. Phân tích thực trạng, làm rõ thành tựu, hạn chế và những bất cập, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn PTBV với việc giữ gìn GTTT các DTTS bản địa ở Đăk Nông. Đề xuất phương hướng và những giải pháp cần thiết để PTBV với việc giữ gìn GTTT các DTTS bản địa tỉnh Đăk Nông giai đoạn hiện nay)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Thị Thùy, Dung;  Advisor: Nguyễn Văn, Huyên;  Co-Author: 2013 (Làm rõ những vấn đề lý luận về văn hóa thẩm mỹ, nhân cách, tính tương đồng giữa văn hóa thẩm mỹ và nhân cách, chỉ ra vai trò của văn hóa thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam. Phân tích thực trạng sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay do văn hóa thẩm mỹ mang lại, đồng thời, chỉ ra những vấn đề đặt ra trong thực trạng ấy. Đề ra phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát huy vai trò của văn hoá thẩm mỹ đối với sự phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Đặng Thế, Ba;  Co-Author: 2013 (Quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững đang là nhu cầu thực tế. Tuy nhiên đây là công việc phức tạp, đa lĩnh vực, liên quan đến nhiều đối tượng vì vậy rất cần có một công cụ hỗtrợ. Bài báo này trình bày tóm tắt cách tiếp cận xây dựng chương trình hỗtrợra quyết định quản lý tổng hợp tài nguyên nước (HTRQĐ) quy mô lưu vực hiện đang được nghiên cứu và ứng dụng trên thếgiới. Trên cơsở đó, một chương trình HTRQĐ được đóng gói dưới dạng phần mềm máy tính với giao diện tiếng Việt đã được xây dựng. Đểminh họa cho phương pháp và chương trình, một bài toán thửnghiệm cho quản lý xây dựng đập Đakmi 4 đã được thực hiện. Các phương án và tiêu chí đánh giá dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của TP. Đà Nẵng và Quy hoạch Thủy điện lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Đakmi 4 là một công trình thủy điện lớn trên hệthống sông Vu Gia-Thu Bồn, có tầm ảnh hưởng đến đời sống và môi trường ởlưu vực sông. Vì vậy rất cần thiết có một nghiên cứu sâu hơn cho công trình thủy điện này nhằm phục vụquản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Hoàng, Tú;  Co-Author: 2013 (Lũ lụt là một trong những thảm họa thiên nhiên lớn tại Quảng Nam. Hầu hết các khu vực trũng thấp của tỉnh đều là những vùng dễ bị ngập lũ. Trong yêu cầu hạn chế thấp nhất các thiệt hại về người và của cần có một công cụ hỗ trợ ra quyết định một cách toàn diện trong công tác kiểm soát cũng như cảnh báo lũ lụt. Mục tiêu của nghiên cứu là (i) phát triển cấu trúc thứ bậc các yếu tố ảnh hưởng đến lũ thông qua thuật toán Analytic Hierarchy Process (AHP) để cung cấp thông tin cho các phân tích nguy cơ lũ, (ii) thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ lũ dựa trên công nghệ thông tin địa lý (Geographic Information System-GIS), (iii) tích hợp hai phương pháp và ứng dụng cho lưu vực sông Vu Gia tại tỉnh Quảng Nam. Sáu yếu tố được xác định có ảnh hưởng đến vùng nguy cơ lũ bao gồm: độ dốc, thổ nhưỡng, sử dụng đất, lượng mưa, mật độ sông trong lưu vực và mật độ dân số.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trần Quang, Tuynh;  Advisor: Lương Đình, Hải; Phạm Công, Nhất;  Co-Author: 2013 (Nghiên cứu xu hướng biến đổi sự tác động của yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội đến sức khỏe con người Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo. Luận giải cơ sở triết học của sự biến đổi quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên - sức khỏe, xã hội - sức khỏe và môi trường - sức khỏe. Đề xuất các nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp tác động đến mặt tự nhiên nhằm nâng cao sức khỏe con người Việt Nam hiện nay: Giữ gìn và cải tạo môi trường tự nhiên trong sạch góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân; Nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Nhóm giải pháp tác động đến mặt xã hội nhằm chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe con người Việt Nam hiện nay: Đẩy mạnh cải tạo các quan hệ kinh tế - xã hội, xây dựng môi trường xã hội trong sạch lành mạnh nâng cao sức khỏe nhân dân; Xây dựng lối sống lành mạnh, ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội nâng cao sức khỏe nhân dân; Phát huy tốt hơn nữa vai trò của hệ thống y tế trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân nhằm chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe con người Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trịnh Quốc, Toản;  Co-Author: 2013 (Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một vấn đề không quá mới mẻ trong khoa học pháp lý hình sự của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên đến nay, pháp luật hình sự Việt Nam vẫn chưa ghi nhận năng lực trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm của pháp luật hình sự nước ta. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc cần thiết phải quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự, đồng thời xây dựng mô hình lý luận về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Đỗ Xuân, Đức;  Co-Author: 2013 (Làm rõ kinh nghiệm truyền thống trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên: đất, rừng, nước của người Thái tại khu vực tái định cư ven hồ thủy điện Sơn La; chỉ ra kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kinh nghiệm khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn lợi mang lại từ tài nguyên đất, rừng, nguồn nước hồ thủy điện đối với các hoạt động sinh kế cộng đồng phù hợp trong điều kiện môi trường mới ven hồ, góp phần hạn chế bồi lắng lòng hồ. Trên cơ sở tham vấn cộng đồng, bài báo đề xuất áp dụng cho việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và đa dạng sinh học khu vực ven hồ thủy điện Sơn La: kết hợp chặt chẽ giữa luật sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng với thực hiện quy ước sử dụng, bảo vệ môi trường trong cộng đồng người Thái; giải quyết việc giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đình tái định cư sinh sống ven hồ tạo cơ sở pháp lý cho cộng đồng sở hữu đất, rừng; nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái bền vững trên cơ sở đánh giá tài nguyên khu vực ven hồ gắn với bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ các cảnh quan, hệ sinh thái lòng hồ hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng hồ thủy điện Sơn La.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Mazyrin, Vladimir M.;  Co-Author: 2013 (The paper explores the concept of modernization which is carried out in Vietnam from the middle of the 1990’s, its main tasks, methods and stages, influence of the experience of new industrial states of East Asia. Forms and results of this industrialization are revealed; features of this process in SRV in comparison with other known models are noted. Signs and degree of a maturity of an innovative component in the Vietnamese society, problems and transition prospects to “a knowledge based economy” are defined. New spheres, tasks, indicators of economic growth in current decade are characterized. In conclusion it is stressed that despite successes of “catchingup development” Vietnam continues to lag behind theadvanced countries of the region and aspires to accelerate modernization process by changing character, rates and realms of development. Assuming world financial crisis in 2008-2011 as a driver to cardinally change main trends of progress, balance of forces and a situation in the world, the author tries to estimate, what place Vietnam will occupy in the post-crisis era.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Văn, Cảm;  Co-Author: 2013 (Trên cơ sở nghiên cứu các phạm trù có liên quan như khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng và đòi hỏi của việc hoàn thiện pháp luật về tư pháp hình sự (TPHS), bài viết đề cập đến việc phân tích nội dung khoa học của những nguyên tắc hoàn thiện pháp luật về TPHS trước yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (SĐHP) của giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) như: 1) Phù hợp với thông lệ quốc tế; 2) Công khai, dân chủ và minh bạch; 3) Kết hợp giữa khoa học và thực tiễn; 4) Hợp tác quốc tế; 5) Pháp chế.)