Search

Search Results

Results 21-30 of 314 (Search time: 0.075 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Đinh Thị Bảo, Hoa;  Advisor: Nguyễn Quang, Mỹ; Nhữ Thị, Xuân;  Co-Author: 2007 (Tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu về sử dụng hợp lý đất vùng ven đô. Xác lập cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất vùng ven đô, công nghệ viễn thám - GIS và bản đồ trong nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô. Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm sử dụng đất ven đô cũng như việc ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong việc đánh giá sử dụng hợp lý đất vùng ven đô - Thanh Trì, Hà Nội. Phân tích cơ sở dữ liệu cơ bản và cơ sở dữ liệu tri thức GIS phục vụ nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô - Thanh Trì, Hà Nội; qua đó đánh giá và đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất vùng ven đô - Thanh Trì, Hà Nội)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phạm Thị Việt, Anh;  Co-Author: 2009 (Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của mô hình ISC3 và khả năng ứng dụng của nó trong đánh giá chất lượng môi trường không khí ở Việt Nam. Ứng dụng mô hình ISC3 để tính toán nồng độ chất ô nhiễm không khí khu vực Hà Nội do các nguồn thải công nghiệp gây ra có tính đến độ phân tầng và độ cao xáo trộn của khí quyển theo thời gian. Lập hồ sơ phân vùng mức độ ô nhiễm cho môi trường không khí thành phố Hà Nội và khu vực xung quanh. Dự báo chất lượng môi trường không khí Hà Nội theo các kịch bản khác nhau)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phùng Xuân, Nhạ;  Co-Author: 2009 (Hệ thống hóa cơ sở khoa học và thực tiễn của quy trình hoạch định và điều chỉnh chính sách. Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch định và phân tích chính sách từ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và trình bày kinh nghiệm của một số nước. Phân tích các nhóm chính sách FDI qua các lần sửa đổi từ đó thấy được những điểm hợp lý và hạn chế của những lần sửa đổi. Xây dựng 1 khung đánh giá hiệu quả của việc thay đổi chính sách. Đánh giá các tác động trung gian của điều chỉnh chính sách đối với vốn FDI, hình thức đầu tư, thay đổi cơ cấu ngành, vùng, địa phương, trình độ công nghệ và tác động cuối cùng đối với nền kinh tế, thu nhập và tác động lan tỏa. Đề xuất một số gợi ý về chính sách của Việt Nam cần điều chỉnh để vốn FDI đi theo quy trình nhất định, trong đó có sự tham gia tích cực của các nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp và nhiều tầng lớp dân chúng. Điều chỉnh chính sách FDI cần có tầm nhìn xa, dựa trên chiến lược phát triển dài hạn của Việt Nam, đồng thời gắn với bối cảnh và những vấn đề đặt ra cho sự phát triển đất nước trong những năm tới, nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia và quyền lợi của nhà đầu tư. Để điều chính chính sách FDI phù hợp, mang tính thực tiễn cao, cần gắn chính sách này với môi trường đầu tư quốc tế mới và chính sách công nghiệp dài hạn trong nước)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Đỗ Minh, Cương;  Co-Author: 2009 (Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng rất đa dạng, hình thành từ nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội nhưng họ có một đặc điểm chung là làm công việc kinh doanh với mục tiêu đạt được sự giàu có và thành đạt. Họ không chỉ là các ông chủ tư nhân mà còn bao gồm cả bộ phận cán bộ, lãnh đạo, quản lý và nghiệp vụ kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước; không chỉ là một bộ phận của trí thức mà còn có trong giai cấp nông dân, đội ngũ cán bộ, công chức...; không chỉ là những người có hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng mà có cả những người mới lập nghiệp nghèo nhưng có chí làm giàu. Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng doanh nhân không phải là một giai cấp hay tầng lớp xã hội mà còn là một cộng đồng gồm hàng triệu người làm nghề kinh doanh có mức độ sở hữu, quyền lực và địa vị xã hội khác nhau, ít được đào tạo kiến thức và kỹ năng chuyên môn, là lực lượng đông nhưng chưa mạnh, có tiềm năng phát triển lớn.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Phạm Đình, Lân;  Co-Author: 2003 (Nghiên cứu một cách khái quát về bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1939 - 1945, những tác động về chính trị, văn hoá và tự thân của các nhóm trí thức cựu học, tân học, tây học cho sự ra đời các tờ báo của giới trí thức. Đồng thời nghiên cứu nội dung chuyển tải và nghệ thuật làm báo của ba tờ báo tiêu biểu : tạp chí Thanh Nghị, tạp chí Tri Tân và báo Khoa Học.)