Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.012 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Quế, Anh; Nguyễn Bích, Thảo;  Co-Author: 2011 (Khung pháp lý đóng vai trò rất quan trọng đối v ới sự hình thành, vận hành và phát triển của xã hội dân sự. Bài viết nghiên cứu các chuẩn mực pháp lý quốc tế và pháp luật một số quốc gia điều chỉnh hoạt động của xã hội dân sự như Thụy Điển, Liên bang Nga và một số nước ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, từ đó rút ra những nguyên tắc phổ biến cần được tôn trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Quế, Anh;  Co-Author: 2009 (Trong bài viết này, tác giả đề cập tới một số khía cạnh lý luận của việc phân biệt hệ thống Luật công và Luật tư dưới góc độ như là hệ thống pháp luật “tập quyền” và “phân quyền”, tìm hiểu những yếu tố mang tính ước lệ trong các tiêu chí phân biệt hai hệ thống pháp luật này, phân tích những mặt mạnh và yếu điểm của hai hệ thống, trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhận thức đúng đắn về vai trò của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Quế, Anh;  Co-Author: 2011 (Việc thiết lập một cách chính xác những quyền của cá nhân trong tương quan với nhà nước và sự hạn chế quyền của nhà nước đối với cá nhân được coi là một trong những đặc thù tiến bộ, nổi bật của xã hội công dân. Trong bài viết này, tác giả đề cập tới việc phân tích sự hình thành và phát triển của pháp luật về ghi nhận và bảo vệ các giá trị nhân thân; vai trò và ý nghĩa của việc ghi nhận và bảo vệ các giá trị nhân thân trong pháp luật dân sự, cũng như phân tích về đặc điểm quyền nhân thân và tương quan giữa các khái niệm lợi ích phi vật chất, giá trị nhân thân và quyền nhân thân.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Quế, Anh;  Co-Author: 2010 (Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Phân loại nhãn hiệu cho phép xác định đặc trưng của một loại nhãn hiệu - đặc trưng này không chỉ ảnh hưởng tới yếu tố cảm nhận nhãn hiệu trong người tiêu dùng, tới tính chất của việc sử dụng nhãn hiệu mà còn ảnh hưởng tới cả quá trình đăng ký nhãn hiệu đó. Phân loại nhãn hiệu còn ảnh hưởng tới việc xác định chế độ pháp lý đối với từng loại nhãn hiệu cũng như giúp cho việc phân biệt nhãn hiệu với các dấu hiệu dùng để phân biệt khác như kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý. Nhãn hiệu có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như: phân loại theo hình thức; phân loại theo số lượng chủ thể của nhãn hiệu; phân loại theo mức độ nổi tiếng; phân loại theo tính chất của nhãn hiệu… Trong bài viết này tác giả đề cập tới việc phân tích đặc trưng của các loại nhãn hiệu khác nhau dựa trên sự khác biệt về hình thức thể hiện của chúng.)

  • <<
  • 1
  • >>