Tìm kiếm

Kết quả tìm kiếm

  • <<
  • 1
  • >>
Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 3 trong 3 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Tác giả : Bùi Đại, Dũng;  Đồng tác giả: 2009 (The marine systems are one of the most important resources with the development of Vietnam. However in recent years, the marine systems has gotten many negative impacts due to environmental pollution, especially the risks due to oil spill event as Vietnam is a quite large exploiter and importer-exporter of petroleum. To identify exactly the loss due to oil spill event, the people use the evaluation methods. These losses are important base to implement the punishment, and are the foreseeable information channel for Ministries, agencies in development project and strategy reducing loss due to oil spill event.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Tác giả : Bùi Đại, Dũng;  Đồng tác giả: 2010 (Phương thức và mức độ con người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho đến giai đoạn hiện nay đã đưa hành tinh của chúng ta vào vòng nguy hiểm. Hậu quả là khí hậu toàn cầu biến đổi khó lường, thiên tai ngày càng gia tăng, mực nước biển dâng cao đi kèm suy giảm hệ sinh thái… trở thành hiểm họa thật sự đối với sự sinh tồn và phát triển thế giới. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung không nằm ngoài sự ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKHTC). Nhìn lại biến đổi của Thăng Long - Hà Nội thời gian qua và những khả năng ảnh hưởng của BĐKHTC trong thời gian tới, bài viết này đề cập vấn đề: “Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội” dưới giác độ đề xuất xây dựng một công cụ quản lý nhà nước liên ngành và phác hoạ mục tiêu mà công cụ này cần thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra trong bối cảnh BĐKHTC hiện nay, và trước mắt có thể thực hiện thí điểm trong phạm vi thành phố Hà Nội.)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Tác giả : Bùi Đại, Dũng;  Đồng tác giả: 2011 (Du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đời sống của nhân dân từng địa phương nói riêng với những ảnh hưởng đặc biệt tích cực đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nền kinh tế sạch và đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Để phát triển du lịch, việc bảo tồn các di sản văn hóa vô hình và hữu hình là yêu cầu tiên quyết, đòi hỏi sự quản lý thống nhất của Nhà nước một cách khoa học, văn hóa. Đây là một hình thức hàng hóa công thuần túy, đòi hỏi có sự đầu tư thích đáng và phân cấp quản lý phù hợp giữa chính quyền trung ương với địa phương. Mặc dù phí tham quan đã được quy định rõ tại Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 8 năm 2001 về Phí và Lệ phí, song việc thu phí ở một số nơi đã nảy sinh bất cập, gây bất bình đối với du khách. Bài viết này đề cập vấn đề thu phí tham quan di sản văn hóa dưới cách nhìn của Kinh tế học công cộng để bàn về tính hiệu quả của việc thu phí theo định hướng phát triển du lịch bền vững.)

  • <<
  • 1
  • >>