Search

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Results 1-6 of 6 (Search time: 0.014 seconds).
Item hits:
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Đào Trí, Úc;  Co-Author: 2011 (Từ việc nghiên cứu chính sách pháp luật về sự phát triển bền vững, tác giả đã làm sáng tỏ sự cần thiết của việc bảo đảm sự ổn định của các lợi ích xã h ội, m ối quan hệ giữa phát triển bền vững và đồng thu ận xã hội, trong đó nhấn mạnh vấn đề bảo vệ quyền con người, cũng như vai trò của Nhà nước pháp quyền và các điều kiện kinh tế - xã hội của đồng thuận xã hội)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thùy, Dương;  Advisor: Trần Đức, Thạnh;  Co-Author: 2009 (Tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học có liên quan. Tiến hành các đợt khảo sát thực địa và làm việc với các cơ quan quản lý ở địa phương để bố sung và hoàn chỉnh số liệu. Tổng quan các quan điểm phân loại cảnh quan, xây dựng hệ thống phân vị và chỉ tiêu cụ thể đối với từng bậc phân loại cảnh quan ở vùng đất ngập nước ven biển Thái Bình với bản đồ tỷ lệ 1:50.000. Thành lập các bản đồ chuyên đề (bản đồ lớp phủ thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa mạo), bản đồ sinh thái cảnh quan, bản đồ phân vùng cảnh quan và bản đồ biến động cảnh quan theo thời gian. Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan và các tiểu vùng cảnh quan. Tìm hiểu hiện trạng đa dạng sinh học trong vùng. Nghiên cứu biến động cấu trúc của các loại cảnh quan theo từng tiểu vùng và biến động các hệ sinh thái trên toàn vùng. Phân tích các nguyên nhân gây biến động cảnh quan và đa dạng sinh học. Đề xuất định hướng quy hoạch quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững vùng đất ngập mặn ven biển Thái Bình)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Bùi Thị, Hòa;  Advisor: Nguyễn Văn, Huyên;  Co-Author: 2013 (Làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển bền vững (PTBV) gắn với việc giữ gìn giá trị truyền thống (GTTT) các dân tộc thiểu số (DTTS) bản địa, cũng như những GTTT tiêu biểu của dân tộc M'Nông, Mạ, ÊĐê ở tỉnh Đăk Nông. Phân tích thực trạng, làm rõ thành tựu, hạn chế và những bất cập, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn PTBV với việc giữ gìn GTTT các DTTS bản địa ở Đăk Nông. Đề xuất phương hướng và những giải pháp cần thiết để PTBV với việc giữ gìn GTTT các DTTS bản địa tỉnh Đăk Nông giai đoạn hiện nay)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Đoàn Hương, Mai;  Co-Author: 2009 (Giới thiệu toàn bộ 41 đơn vị loại cảnh quan sinh thái tại huyện Thái Thụy, Thái Bình thuộc một kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trong hai phụ lớp: cảnh quan đồng bằng trong đê và phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê, thuộc một lớp cảnh quan duy nhất là lớp cảnh quan đồng bằng. Giới thiệu phương pháp viễn thám và GIS đối với việc lập bản đồ hiện trạng các cảnh quan sinh thái trong nghiên cứu sinh thái cho thấy có nhiều ưu thế. Sử dụng các kết quả nghiên cứu về đặc điểm đặc trưng của tự nhiên, các điều kiện môi trường – sinh thái, lãnh thổ cũng như qua bản đồ cảnh quan để đưa ra một phương thức tiếp cận tổng hợp nhất, tương đối gần gũi, xác thực với hiện trạng tự nhiên của vùng nhất. Căn cứ vào các đặc điểm cấu trúc cảnh quan, cho thấy mỗi cảnh quan có các chức năng tự nhiên riêng. Tuy nhiên, hiện nay do nhu cầu khai thác tự nhiên phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế của con người nên các chức năng tự nhiên của cảnh quan khu vực đã có sự thay đổi. Bởi vậy, để đi sâu nghiên cứu vai trò và chức năng của mỗi cảnh quan cụ thể đối với từng mục đích sử dụng, nhằm đảm bảo sự bền vững về mặt môi trường sinh thái, đồng thời hiệu quả kinh tế cao, cần tiến hành đánh giá cảnh quan cho các mục đích sử dụng cụ thể bằng các phương pháp định lượng)

  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Xuân, Thiên;  Co-Author: 2013 (Hơn 25 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục và tương đối cao, đóng góp quan trọng vào sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Qua nghiên cứu bước đầu cho thấy, mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian qua được đóng góp bởi nhiều nhân tố, trong đó đáng chú ý là nhân tố lao động, vốn và tài nguyên thiên nhiên; các nhân tố như năng suất lao động, công nghệ và thể chế đóng góp còn hạn chế hoặc ở mức thấp. Bước sang giai đoạn mới, để phát triển bền vững và giữ được nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định, Việt Nam phải chuyển sang mô hình tăng trưởng mới. Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức cũng như đưa ra một số giải pháp khi Việt Nam chuyển sang mô hình tăng trưởng mới.)

  • <<
  • 1
  • >>