Search

Search Results

Results 1-10 of 21 (Search time: 0.026 seconds).
Item hits:
  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Nguyễn Văn, Hùng; Đỗ Thế, Hiểu; Trần Ngọc, Hải;  Co-Author: 2021 (Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng phương pháp ghép nêm, loại cành ghép là cành bánh tẻ, loại gốc ghép 12 tháng tuổi và ghép vào vụ Đông và vụ Xuân cho tỷ lệ cây sống sau ghép 120 ngày (cành ghép đã ổn định) cao nhất với tỷ lệ hom sống đạt 60,7 – 74,7%, chiều cao chồi ghép đạt 28,27 – 31,6 cm.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Lê Đức, Thắng;  Co-Author: 2021 (Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chỉ tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao, và đường kính các lâm phần rừng trồng Phi lao, Keo lá tràm, và Keo lá liềm có xu hướng tăng theo tuổi lâm phần; ngược lại, mật độ lâm phần, lượng tăng trưởng bình quân chung tương ứng các chỉ tiêu sinh trưởng có xu hướng giảm nhẹ theo tuổi lâm phần, và có sự khác nhau rõ giữa các vùng phòng hộ.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Vũ Kim, Dung; Nguyễn Thị Mai, Hương; Nguyễn Thị Lan, Anh; Lê Sỹ, Dũng; Hoàng Văn, Sâm;  Co-Author: 2021 (. Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuối hơi nước đã xác định được tỷ lệ tối ưu và kết quả phân tích GC-MS cho thấy tinh dầu từ lá Xá xị có 27 chất được nhận diện, thành phần chính là các chất thuộc nhóm terpenoids như Caryophyllene (E) (47,01%), Humulene (a) (14,46%), Caryophyllene oxide (12,65%), Germacrene D (5%). Tinh dầu từ cành Xá xị đã xác định được 47 chất, với các chất chính thuộc nhóm mono và sesquiterpenes: β-Caryophyllene (12,10%), Myrcene (10,61%), Linalool (8,20%), Cadino (a) (11,21%), Cadinene (d) (5%). Tinh dầu từ vỏ thân Xá xị có 45 chất được nhận diện với các chất chính thuộc nhóm terpenoids: Cadinene (d) (18,68%), Cadinol (a) (5,01%), Muuurolene (g) (4,7%) và Muurolene (a) (4,29%). Các chất này đều có khả năng chống oxy hóa, chống viêm, kháng vi sinh vật.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Bùi Thị Thu, Hương; Nguyễn Thị Ngọc, Huyền; Nguyễn Thị, Hương; Đồng Huy, Giới;  Co-Author: 2021 (Lily Sapa (Lilium polanei Gapnep) là một loại hoa quí hiếm trên thế giới, có màu hoa đẹp và hương thơm quyến rũ. Đây chính là nguồn gen có nghĩa trong chọn tạo giống, nhưng đã và đang bị khai thác nghiêm trọng. Chính vì vậy, nghiên cứu phát sinh hình thái in vitro nhằm mục đích nhân giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen Lilium là rất cần thiết.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Dương Tiến, Viện; Phạm Ngọc, Quỳnh; Phan Thị Thu, Hiền;  Co-Author: 2021 (Nhân nhanh dòng Bạch đàn H1 in vitro trên môi trường MS* có bổ sung BAP 1,5 mg/l và kinetin 1,0 mg/l hệ số nhân chồi là 3,2 - cao nhất so với tất cả các công thức. Môi trường tốt nhất để ra rễ trong điều kiện in vitro của dòng Bạch đàn H1 là MS* bổ sung NAA 1 mg/l, trên môi trường này, tỷ lệ ra rễ đạt cao nhất là 87,63%, rễ dài và khỏe, đủ điều kiện cho ra bầu đất. Quy trình nhân nhanh này có thể được cải biến và sử dụng cho các nghiên cứu nhân nhanh dòng Bạch đàn khác, phục vụ sản xuất cây trồng lâm nghiệp.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Chanthavong, Bakham;  Phùng Văn, Khoa; Lê Thái, Sơn;  Co-Author: 2021 (Nghiên cứu đã xây dựng phương pháp phát hiện sớm mất rừng và suy thoái rừng trên cơ sở dữ liệu ảnh Sentinel-2 với sự hỗ trợ của Google Earth Engine, với ba điểm chính: (1) thu thập, xây dựng chỉ số viễn thám phù hợp trên cơ sở chỉ số ARVI để phát hiện sớm suy thoái rừng tại Khu bảo tồn quốc gia Nam Kading; (2) xác định ngưỡng chỉ số viễn thám để phát hiện sớm mất rừng và suy thoái rừng; (3) ứng dụng ngưỡng chỉ số xác định diện tích mất rừng trong diện tích Khu bảo tồn quốc gia Nam Kading.)