Search

Search Results

Results 1-10 of 17 (Search time: 0.02 seconds).
Item hits:
  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Nguyễn Thị Hà Phượng, Loan; Bùi Thị Mai, Hương; Phùng Thị, Ly; Nguyễn Thị Hồng, Gấm;  Co-Author: 2021 (Lan Phi điệp năm cánh trắng mắt nai là dòng lan đột biến có giá trị kinh tế cao, có đặc trưng riêng so với các loại lan Phi điệp (Dendrobium anosmum) về hình dạng, màu sắc hoa. Do vậy, việc xác định các đoạn Mã vạch ADN để định danh cho dòng lan này phục vụ giám định loài là cần thiết.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Trần Thị, Bình; Xuân Thị Thu, Thảo; Phạm Thị, Trang; Nguyễn Hoàng, Hải; Đào Thị Thuỳ, Dương;  Co-Author: 2021 (Kết quả nghiên cứu đặc điểm địa chất, thảm thực vật và động vật núi Khe Pặu thuộc huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang chỉ ra rằng: Tầng địa chất khá đơn giản với các đá trầm tích carbonat và trầm tích lục nguyên bị biến chất của Hệ tầng Pia Phương giới Paleozoi (D1pp) (gồm Phân hệ tầng dưới và Phân hệ tầng trên) và giới Kainozol gồm hệ tứ không phân chia (Q). Có 289 loài, phân loài và thứ, thuộc 237 chi, 95 họ của 4 ngành thực vật; có 7 loài ếch nhái và 6 loài bò sát, 94 loài chim thuộc 11 bộ. Đối với loài thú: có 39 loài thú, thuộc 20 họ, 7 bộ. Bộ Ăn thịt Carnivora có 6 loài, bộ còn lại gồm bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla, bộ Chuột voi Erinaceomorpha và bộ Nhiều răng Scandenta (1 loài). Thủy sinh vật tại núi Khe Pặu gồm 4 loại. Kết quả phân tích mẫu thực vật nổi có 33 loài thuộc 4 ngành tảo. Ngoài ra, động vật nổi có 18 loài, động vật đáy có 16 taxon. Đây chính là tiềm năng và tạo điều kiện thuận lợi cho huyện Lâm Bình xây dựng khu bảo tồn các loài động thực vật hiện đang sinh sống trong khu vực.)