Tìm kiếm

Kết quả tìm kiếm

Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 10 trong 16 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Tác giả : Phạm Văn, Thuyết;  Đồng tác giả: 2021 (Thông qua phương pháp nghiên cứu để đưa ra phương pháp tính toán về khả năng chảy dẻo của cánh nén, mất ổn định do xoắn bên, mất ổn định cục bộ của cánh nén, chảy dẻo của cánh kéo. Đây là cơ sở tính toán phục vụ cho cho quá trình thiết kế, thi công công trình sử dụng cột thép có tiết diện thay đổi đảm bảo yêu cầu kinh tế và kỹ thuật.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Tác giả : Nguyễn Trọng, Cương; Trần Quang, Bảo; Phạm Ngọc, Hải; Nguyễn Hải, Hòa;  Đồng tác giả: 2021 (Bài báo tổng hợp các kết quả nghiên cứu về ứng dụng viễn thám để thành lập bản đổ rừng ngập mặn trên thế giới theo hai chủ đề chính: các tư liệu ảnh và các phương pháp xử lý ảnh; chỉ số để xác định rừng ngập mặn. Kết quả cho thấy, các nghiên cứu về thành lập bản đồ rừng ngập mặn thông thường sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải trung bình, một số ít nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao hoặc sử dụng ảnh hàng không.)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Tác giả : Lê Hồng, Việt; Phạm Văn, Hường; Nguyễn Thị, Hà; Chu Tuấn, Anh;  Đồng tác giả: 2021 (Độ ưu thế của Sến mủ gia tăng dần từ trạng thái rừng nghèo (IVI = 21,8%) đến trạng thái rừng trung bình (IVI = 26,8%) và trạng thái rừng giàu (IVI = 29,2%). Cây tái sinh Sến mủ đóng vai trò ưu thế trong tổ thành tái sinh ở cả ba trạng thái rừng; trong đó tỷ lệ số cây giảm dần từ trạng thái rừng giàu (38,0%) đến trạng thái rừng trung bình (35,6%) và trạng thái rừng nghèo (24,5%). Sến mủ tái sinh liên tục dưới tán rừng. Mật độ cây tái sinh Sến mủ ở trạng thái rừng giàu (2.375 cây/ha) cao hơn tương ứng 1,2 lần và 2 lần so với trạng thái rừng trung bình (2.000 cây/ha) và trạng thái rừng nghèo (1.188 cây/ha))

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Tác giả : Nguyễn Quang, Huy; Kiều Thị, Dương; Triệu Anh, Tuấn; Nguyễn Văn, Thị;  Đồng tác giả: 2021 (Sử dụng ảnh vệ tinh để xây dựng bản đồ thay đổi rừng không chỉ hỗ trợ lực lượng kiểm lâm trong việc giám sát và cập nhật diễn biến rừng mà còn có thể góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Giang)

  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Tác giả : Nguyễn Thị, Yến; Đặng Văn, Hà; Nguyễn Đình Quang, Linh;  Đồng tác giả: 2021 (Thời gian thu hái quả tốt nhất là vào tháng 8 - 9. Hạt cây Lim xẹt có chiều dài trung bình 10,98 cm, chiều rộng trung bình 2,52 cm và độ thuần trung bình 87,76%. Hạt được ngâm trong nước ấm có nhiệt độ ban đầu 600C trong thời gian 12 giờ cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất đạt 83%. Thời gian ngâm hạt có ảnh hưởng không rõ ràng đến tỷ lệ nảy mầm. Cây con sinh trưởng nhanh và đồng đều khi tiến hành cắm ½ hạt trực tiếp vào đất với tỷ lệ nảy mầm là 83%.)