01. CSDL Liên hiệp Thư viện (Vietnam Library Consortium on e-Resources) (551)

BROWSE BY
???jsp.collection-home.subscribe.msg???

???jsp.collection-home.content.range???

  • Xay dung mo hinh khung phap luat Viet Nam ve su dung khoang khong vu tru vi muc dich  hoa binh.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến (2011)

  • Bài viết này giới thiệu tổng quan hệ thống chính sách, pháp luật về sử dụng khoảng không vũ trụ của một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, tác giả khái quát một số mô hình khung pháp luật vũ trụ chủ yếu được áp dụng trên thế giới hiện nay và rút ra kinh nghiệm tham khảo đối với Việt Nam trong việc xây dựng khung pháp luật quốc gia về sử dụng khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình.

  • Xay dung doi ngu giang vien trong truong dai hoc – Thuc trang va giai phap.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Thu, Hương (2012)

  • Từ việc đánh giá thực trạng đội ngũ và công tác quản lý đội ngũ giảng viên trong trường đại học hiện nay, tác giả bài viết đã đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường đại học hiện nay ở nước ta

  • Xac dinh bien gioi tren bien va khu vuc bien gioi bien cua Viet Nam tu goc do phap luat quoc te.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến (2011)

  • Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này, đưa ra những vấn đề còn bất cập, hạn chế và từ đó đề xuất những giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về việc xác định biên giới và khu vực biên giới của quốc gia trên biển, góp phần bảo vệ lợi ích tối cao và chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam tại biển Đông....

  • Vo tu va nguyen tac bao dam su vo tu cua nguoi tien hanh to tung, nguoi tham gia to tung trong viec giai quyet vu an hinh su.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trần Thu, Hạnh (2013)

  • Bài viết phân tích và xây dựng khái niệm “sự vô tư” trong lĩnh vực tư pháp hình sự. Thông qua đó làm rõ nội hàm cũng như ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết vụ án hình sự khách quan, công bằng. Nếu sự vô tư là nền tảng thì nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hình sự tạo ra thiết chế bảo đảm để sự vô tư được thực thi khi tiến hành tố tụng. Bài viết tập trung làm rõ cơ chế bảo đảm thực thi nguyên tắc này.

  • Ve vai tro cua hinh phat bo sung trong luat hinh su.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trịnh Quốc, Toản (2012)

  • Bài viết phân tích các quan điểm khác nhau trong và ngoài nước về hình phạt bổ sung. Trên cơ sở này, tác giả đã chỉ ra vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự với những nội dung cần cho các nhà làm luật Việt Nam tham khảo trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự.

  • Ve hoat dong giam sat cua Ban kiem soat trong cong ty co phan.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Thị Lan, Hương (2011)

  • Ban kiểm soát (BKS) trong công ty cổ phần (CTCP) được thiết kế là một cơ quan quản trị nội bộ. Các qui định trong Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành là cơ sở pháp lý để BKS hình thành và hoạt động. BKS thực hiện thẩm quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị (HĐQT), thành viên HĐQT, và hoạt động điều hành của giám đốc hoặc tổng giám đốc. Trong thời gian qua, vụ việc gian lận báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết (BBT) và vụ việc HĐQT Công ty chứng khoán Đại Nam lập báo cáo khống cho BKS v.v… đã cho thấy tình trạng "hình thức hóa" BKS. Các vụ việc vi phạm được phát hiện không...

  • Ve chu quyen lich su, phap ly cua Viet Nam doi voi hai quan dao Hoang Sa va Truong Sa.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến (2012)

  • Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này. Một trong những nội dung đáng chú ý là ít nhất từ thế kỷ XVI, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện một cách hòa bình, thực sự, công khai và liên tục các hoạt động trên biển nhằm củng cố chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. Bài viết cũng đưa ra thực trạng bảo vệ và thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo từ chiến tranh thế giới thứ 2 tới nay và khẳng định Nhà nước Việt Na...

  • Ve buc thu cua Thu tuong Pham Van Dong ngay 14-9-1958 ve van de chu quyen doi voi hai quan dao Hoang Sa va Truong Sa cua Viet Nam.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Nguyễn Bá, Diến (2011)

  • Dựa trên cơ sở của quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc và các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, đặc biệt dựa trên nguyên tắc Estopel, bài viết đã đưa ra các luận cứ khoa học bắc bỏ những luận điểm sai trái của phía Trung Quốc và cho rằng, bức thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng không phải là sự từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà hoàn toàn chỉ là sự thể hiện tình đoàn kết và hữu nghị với nhân dân Trung Quốc vào thời điểm lịch sử lúc bấy giờ: Mỹ đe dọa tấn công Trung Quốc ở eo biển Đài Loan và quan hệ đồng minh chiến lược Việt Nam - Trung Quô...

  • Van de trach nhiem hinh su cua phap nhan trong dieu kien phat trien nen kinh te thi truong cua Viet Nam hien nay.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trịnh Quốc, Toản (2013)

  • Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một vấn đề không quá mới mẻ trong khoa học pháp lý hình sự của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên đến nay, pháp luật hình sự Việt Nam vẫn chưa ghi nhận năng lực trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm của pháp luật hình sự nước ta. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc cần thiết phải quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự, đồng thời xây dựng mô hình lý luận về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành.

  • Van de thuc thi phap luat ve quan ly chat thai nguy hai o Viet nam hien nay.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Lê Kim, Nguyệt (2011)

  • Việt Nam là một nước đang phát triển do đó việc xác định vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguy hại nói riêng là điều kiện tiên quyết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước đồng thời cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi công dân. Việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại là m ột mục tiêu quan trọng, bởi nếu làm tốt điều đó chúng ta sẽ đồng thời làm tốt hai nhiệm vụ, đó là đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và gìn giữ một môi trường sống trong lành cho chúng ta trong hiện tại cũng như cả các thế hệ mai sau trong tương lai.

  • Vai tro va xu huong phat trien cua cac nganh san xuat truyen thong o cac nuoc tu ban phat trien.pdf.jpg
  • CSDL Liên hiệp Thư viện (VLC Reference Material)


  • Authors: Trần Anh, Tài (2005)

  • In recent years, new breakthoughs were created along with the development of Information and Technology. Moreovers, tranditional thoughts of economics and economic development regulation also have been changed. For examples, it is forcasted that traditional product industries will be less important than ever and new product industries will soon replace them. Yet, through researching and generalizing the current context of capital production, the paper found out that traditional product industries will keep on taking an important role in production in general and in the capital production system in the past, present and in future.

???jsp.collection-home.content.range???