Phan Duy Hưng
Year of Birth: 1973
Fields/Area of Specialization: Đại học: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo (Công nghệ Vật liệu gỗ); Công nghệ Composite gỗ, Công nghệ sản xuất ván nhân tạo đặc biệt; Keo dán gỗ; Tổ chức sản xuất trong chế biến gỗ; Tổ chức và giám sát thi công công trình gỗ; Khoa học gỗ; Hóa học gỗ; Công nghệ sản xuất đồ gỗ; Vật liệu nội thất; Công nghệ sản xuất sản phẩm nội thất; Phương pháp nghiên cứu khoa học; Quản lý chất lượng sản xuất đồ gỗ; Nguyên lý cắt gọt gỗ. Sau Đại học: Công nghệ chế biến hóa học gỗ; Quản lý chất lượng sản xuất đồ gỗ; Vật liệu composite gỗ; Công nghệ biến tính gỗ; Keo dán và chất phủ. Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng Nâng cao kỹ năng thực hành (thuộc lĩnh vực Khoc học gỗ; Biến tính gỗ, Công nCoonggoox và giấy); tại Đại học TU Dresden, Cộng hòa Liên bang Đức.
Qualification: Giảng viên chính
Google Scholar: Link
+ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1995, Kỹ sư, Công nghệ Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp; 2004, Thạc sĩ, Công nghệ Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp; 2012, Tiến sĩ, Khoa học Vật liệu sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Tokyo Nhật Bản (The University of Tokyo, Japan). + QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 1995 - 12/1997: Kỹ sư, phụ trách thiết kế, tổ chức sản xuất và thi công công trình, Công ty TNHH Sản xuất đồ gỗ Kim Quy, Hà Nội; 1998 - 7/1999: Kỹ sư, phụ trách thiết kế sản phẩm đồ gỗ và công nghệ chế biến ván nhân tạo, Công ty Ván nhân tạo LICOLA, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam VINAFOR; 8/1999 đến nay: Giảng viên Công nghệ chế biến lâm sản, Khoa Chế biến lâm sản, hiện nay là Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp; 10/2014 - 8/2017: Giảng viên, Trưởng khoa Công nghiệp và Kiến trúc, kiêm nhiệm Trưởng bộ môn Công nghệ chế biến lâm sản, Phân hiệu Trưởng Đại học Lâm nghiệp tại Đồng Nai; 02/2018 - 4/2019: Giảng viên chính, Phó giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đào tạo và Du học, Trường Đại học Lâm nghiệp; 4/2019 đến nay: Giảng viên chính, Phó viện trưởng, Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp.

Content Distribution

ABSTRACTS VIEWS

92

VIEWS & DOWNLOAD

2

Top Country :

Search Results

???browse.full.range???
 Phan Duy Hưng
author picture
Qualification: Đại học: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo (Công nghệ Vật liệu gỗ); Công nghệ Composite gỗ, Công nghệ sản xuất ván nhân tạo đặc biệt; Keo dán gỗ; Tổ chức sản xuất trong chế biến gỗ; Tổ chức và giám sát thi công công trình gỗ; Khoa học gỗ; Hóa học gỗ; Công nghệ sản xuất đồ gỗ; Vật liệu nội thất; Công nghệ sản xuất sản phẩm nội thất; Phương pháp nghiên cứu khoa học; Quản lý chất lượng sản xuất đồ gỗ; Nguyên lý cắt gọt gỗ. Sau Đại học: Công nghệ chế biến hóa học gỗ; Quản lý chất lượng sản xuất đồ gỗ; Vật liệu composite gỗ; Công nghệ biến tính gỗ; Keo dán và chất phủ. Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng Nâng cao kỹ năng thực hành (thuộc lĩnh vực Khoc học gỗ; Biến tính gỗ, Công nCoonggoox và giấy); tại Đại học TU Dresden, Cộng hòa Liên bang Đức.
Fields/Area of Specialization: Giảng viên chính
+ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1995, Kỹ sư, Công nghệ Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp; 2004, Thạc sĩ, Công nghệ Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp; 2012, Tiến sĩ, Khoa học Vật liệu sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Tokyo Nhật Bản (The University of Tokyo, Japan). + QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 1995 - 12/1997: Kỹ sư, phụ trách thiết kế, tổ chức sản xuất và thi công công trình, Công ty TNHH Sản xuất đồ gỗ Kim Quy, Hà Nội; 1998 - 7/1999: Kỹ sư, phụ trách thiết kế sản phẩm đồ gỗ và công nghệ chế biến ván nhân tạo, Công ty Ván nhân tạo LICOLA, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam VINAFOR; 8/1999 đến nay: Giảng viên Công nghệ chế biến lâm sản, Khoa Chế biến lâm sản, hiện nay là Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp; 10/2014 - 8/2017: Giảng viên, Trưởng khoa Công nghiệp và Kiến trúc, kiêm nhiệm Trưởng bộ môn Công nghệ chế biến lâm sản, Phân hiệu Trưởng Đại học Lâm nghiệp tại Đồng Nai; 02/2018 - 4/2019: Giảng viên chính, Phó giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đào tạo và Du học, Trường Đại học Lâm nghiệp; 4/2019 đến nay: Giảng viên chính, Phó viện trưởng, Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp.
???browse.full.range???