Lê Bảo Thanh
Year of Birth: 1974
Fields/Area of Specialization: Đại học: Côn trùng học; Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp; Sử dụng côn trùng và VSV có ích; Quản lý dịch hại tổng hợp; Sâu bệnh hại cây đô thị; Bảo vệ thực vật; Bảo vệ rừng tổng hợp; Tài nguyên sinh vật. Sau Đại học: Quản lý côn trùng rừng; Sinh vật ngoại lại xâm hại; Bảo tồn côn trùng. Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng: Phòng trừ sâu bệnh hại cây con; Phòng trừ sâu bệnh hại cây rừng; Phòng trừ sâu bệnh hại cây đô thị; Điều tra sâu bệnh hại; Điều tra đa dạng sinh học.
Qualification: Phó Giáo sư
Google Scholar: Link
+ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1999, Kỹ sư, Quản lý bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam; 2006, Thạc sỹ, Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam; 2012, Tiến sỹ, Khoa học Bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc. + QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Từ 1999 đến 2000: Tập sự giảng viên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội; Từ 2000 đến 2008: Giảng viên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội; Từ 2008 đến 2012: Nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung quốc; Từ 2012 đến 2016: Giảng viên, Tiến sỹ, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội. Từ 2016 đến 2018: Giảng viên, Tiến sỹ, Phó Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội. Từ 2018 đến nay: Giảng viên cao cấp, PGS. TS, Phó Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội.

Content Distribution

ABSTRACTS VIEWS

372

VIEWS & DOWNLOAD

43

Top Country :

Search Results

  • item.jpg
  • Giáo trình (VNUF Book)


  • Authors: Nguyễn Thế, Nhã; Lê Bảo, Thanh; Nguyễn Thành, Tuấn; Trần Tuấn, Kha (2015)

  • Trình bày khái quát về rừng phòng hộ ở Việt Nam, cụ thể rừng phòng hộ chống xói mòn đất do nước, rừng phòng hộ chắn gió và chắn cát di động

  • item.jpg
  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Hoàng Thị, Hằng; Bùi Xuân, Trường; Lê Bảo, Thanh (2021)

  • Bướm phượng đốm kem trải qua 4 giai đoạn phát triển: Trứng hình bầu dục, có các đường gờ dọc ngang, màu trắng bóng đến hơi nâu; Sâu non 5 tuổi, tuổi 1 có màu đen dần chuyển sang màu xanh ở tuổi 2, từ tuổi 3 có màu xanh giống màu lá cây thức ăn; Nhộng có màu sắc giống với màu xanh lá cây hoặc màu cành cây; Trưởng thành có kích thước lớn, thân thể có màu đen, mặt trên cánh trước hiếm khi có đốm màu trắng ở mép sau.

???browse.full.range???
 Lê Bảo Thanh
author picture
Qualification: Đại học: Côn trùng học; Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp; Sử dụng côn trùng và VSV có ích; Quản lý dịch hại tổng hợp; Sâu bệnh hại cây đô thị; Bảo vệ thực vật; Bảo vệ rừng tổng hợp; Tài nguyên sinh vật. Sau Đại học: Quản lý côn trùng rừng; Sinh vật ngoại lại xâm hại; Bảo tồn côn trùng. Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng: Phòng trừ sâu bệnh hại cây con; Phòng trừ sâu bệnh hại cây rừng; Phòng trừ sâu bệnh hại cây đô thị; Điều tra sâu bệnh hại; Điều tra đa dạng sinh học.
Fields/Area of Specialization: Phó Giáo sư
+ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1999, Kỹ sư, Quản lý bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam; 2006, Thạc sỹ, Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam; 2012, Tiến sỹ, Khoa học Bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc. + QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Từ 1999 đến 2000: Tập sự giảng viên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội; Từ 2000 đến 2008: Giảng viên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội; Từ 2008 đến 2012: Nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung quốc; Từ 2012 đến 2016: Giảng viên, Tiến sỹ, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội. Từ 2016 đến 2018: Giảng viên, Tiến sỹ, Phó Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội. Từ 2018 đến nay: Giảng viên cao cấp, PGS. TS, Phó Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội.
???browse.full.range???
  • item.jpg
  • Giáo trình (VNUF Book)


  • Authors: Nguyễn Thế, Nhã; Lê Bảo, Thanh; Nguyễn Thành, Tuấn; Trần Tuấn, Kha (2015)

  • Trình bày khái quát về rừng phòng hộ ở Việt Nam, cụ thể rừng phòng hộ chống xói mòn đất do nước, rừng phòng hộ chắn gió và chắn cát di động

  • item.jpg
  • Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp (VNUF Journal Article)


  • Authors: Hoàng Thị, Hằng; Bùi Xuân, Trường; Lê Bảo, Thanh (2021)

  • Bướm phượng đốm kem trải qua 4 giai đoạn phát triển: Trứng hình bầu dục, có các đường gờ dọc ngang, màu trắng bóng đến hơi nâu; Sâu non 5 tuổi, tuổi 1 có màu đen dần chuyển sang màu xanh ở tuổi 2, từ tuổi 3 có màu xanh giống màu lá cây thức ăn; Nhộng có màu sắc giống với màu xanh lá cây hoặc màu cành cây; Trưởng thành có kích thước lớn, thân thể có màu đen, mặt trên cánh trước hiếm khi có đốm màu trắng ở mép sau.