Nguyễn Thị Lục
Year of Birth: 1983
Fields/Area of Specialization: Đại học Sức bền vật liệu, cơ học kết cấu (Ghi tên học phần/môn học)
Qualification: Giảng viên
Google Scholar: Link
+ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2006, Kỹ sư, Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp; 2009, Thạc sỹ, Cơ học kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. + QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Từ 2009 đến nay: Giảng viên, Bộ môn Cơ sở kỹ thuật - Cơ điện và Công trình.Trường Đại học Lâm nghiệp.

Content Distribution

ABSTRACTS VIEWS

131

VIEWS & DOWNLOAD

34

Top Country :

Search Results

  • BG. Nguyen ly may.pdf.jpg
  • Bài giảng (VNUF Textbook)


  • Authors: Nguyễn Đăng, Ninh (Chủ biên); Nguyễn Thị, Lục; Thân Văn, Ngọc (2020)

  • -

  • item.jpg
  • Bài giảng (VNUF Textbook)


  • Authors: Nguyễn Thị, Lục (2014)

  • Cơ học kết cấu 2 là một phần của môn Cơ học kết cấu, môn học cơ sở trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành xây dựng công trình. Mục tiêu của học phần này là trang bị những kiến thức cơ bản về tính toán các kết cấu siêu tĩnh, giúp cho sinh viên nghiên cứu, giải một số bài toán thực tế trong khâu thiết kế và thi công các công trình xây dựng.

  • item.jpg
  • Bài giảng (VNUF Textbook)


  • Authors: Nguyễn Thị, Lục (2012)

  • Cơ học kết cấu là môn khoa học cơ sở của ngành đào tạo kỹ s¬ư thiết kế và thi công công trình, gọi tắt là kỹ thuật công trình. Học môn học cơ học kết cấu, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản, các phép tính để kiểm tra độ bền, độ cứng và độ ổn định của các công trình đ¬ược cấu tạo từ các vật biến dạng, chịu tác dụng của các nguyên nhân khác nhau nh¬ư tải trọng và sự thay đổi của nhiệt độ, sự dịch chuyển của các liên kết (độ biến dạng, độ lún của giá đỡ, của nền móng…).

  • item.jpg
  • Giáo trình (VNUF Book)


  • Authors: Nguyễn Thị, Lục; Nguyễn Văn, Tựu; Nguyễn Hoàng, Tân; hân Văn, Ngọc; Đặng Thị Tố, Loan (2023)

  • Tài liệu giới thiệu: Lý thuyết về ngoại lực và nội lực; Trạng thái ứng suất và các thuyết bền; Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang; Kéo, nén đúng tâm; Thanh thẳng chịu xoắn thuần túy; Uốn phẳng thanh thẳng; Thanh chịu lực phức tạp; Tính chuyển vị của hệ phanh; Tính hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực; Thanh cong phẳng; Ổn định của thanh chịu nén và tải trọng động.

???browse.full.range???
 Nguyễn Thị Lục
Qualification: Đại học Sức bền vật liệu, cơ học kết cấu (Ghi tên học phần/môn học)
Fields/Area of Specialization: Giảng viên
+ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2006, Kỹ sư, Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp; 2009, Thạc sỹ, Cơ học kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. + QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Từ 2009 đến nay: Giảng viên, Bộ môn Cơ sở kỹ thuật - Cơ điện và Công trình.Trường Đại học Lâm nghiệp.
???browse.full.range???
  • BG. Nguyen ly may.pdf.jpg
  • Bài giảng (VNUF Textbook)


  • Authors: Nguyễn Đăng, Ninh (Chủ biên); Nguyễn Thị, Lục; Thân Văn, Ngọc (2020)

  • -

  • item.jpg
  • Bài giảng (VNUF Textbook)


  • Authors: Nguyễn Thị, Lục (2014)

  • Cơ học kết cấu 2 là một phần của môn Cơ học kết cấu, môn học cơ sở trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành xây dựng công trình. Mục tiêu của học phần này là trang bị những kiến thức cơ bản về tính toán các kết cấu siêu tĩnh, giúp cho sinh viên nghiên cứu, giải một số bài toán thực tế trong khâu thiết kế và thi công các công trình xây dựng.

  • item.jpg
  • Bài giảng (VNUF Textbook)


  • Authors: Nguyễn Thị, Lục (2012)

  • Cơ học kết cấu là môn khoa học cơ sở của ngành đào tạo kỹ s¬ư thiết kế và thi công công trình, gọi tắt là kỹ thuật công trình. Học môn học cơ học kết cấu, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản, các phép tính để kiểm tra độ bền, độ cứng và độ ổn định của các công trình đ¬ược cấu tạo từ các vật biến dạng, chịu tác dụng của các nguyên nhân khác nhau nh¬ư tải trọng và sự thay đổi của nhiệt độ, sự dịch chuyển của các liên kết (độ biến dạng, độ lún của giá đỡ, của nền móng…).

  • item.jpg
  • Giáo trình (VNUF Book)


  • Authors: Nguyễn Thị, Lục; Nguyễn Văn, Tựu; Nguyễn Hoàng, Tân; hân Văn, Ngọc; Đặng Thị Tố, Loan (2023)

  • Tài liệu giới thiệu: Lý thuyết về ngoại lực và nội lực; Trạng thái ứng suất và các thuyết bền; Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang; Kéo, nén đúng tâm; Thanh thẳng chịu xoắn thuần túy; Uốn phẳng thanh thẳng; Thanh chịu lực phức tạp; Tính chuyển vị của hệ phanh; Tính hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực; Thanh cong phẳng; Ổn định của thanh chịu nén và tải trọng động.